您现在的位置是:NEWS > Giải trí
Nhận định, soi kèo Venezia vs AS Roma, 18h30 ngày 9/2: Tiếp tục ‘hồi sinh’
NEWS2025-02-12 15:20:20【Giải trí】3人已围观
简介 Hư Vân - 09/02/2025 04:35 Ý champions leaguechampions league、、
很赞哦!(5535)
相关文章
- Nhận định, soi kèo Deportivo Alaves vs Getafe, 20h00 ngày 9/2: Chưa thể thoát khỏi nhóm cầm đèn đỏ
- PGS.TS Bùi Hoài Sơn đồng ý với việc thu hồi giải thưởng của Minh Béo
- Đau đớn với chuyện vô cảm giữa trời mưa bão ở Thủ đô
- Người vô gia cư khóc rưng rức giữa phố HN vì bị 'cướp' sữa
- Nhận định, soi kèo Nakhon Pathom vs Khonkaen United, 18h00 ngày 9/2: Khách ‘tạch’
- Bộ VHTTDL khuyến nghị tạm dừng tổ chức lễ hội, bắn pháo hoa dịp Tết
- Cười ra nước mắt với 'Bố ơi chạy đi' có Trung Ruồi, Duy Nam tham gia
- Thực hư những giá đồng tiền tỷ diễn ra ở Phủ Dầy
- Nhận định, soi kèo Juarez vs Monterrey, 10h00 ngày 9/2 : Thiên đường thứ 7
- Chuyện cảm động về người cha xăm những nét chữ đầu đời của con lên tay
热门文章
站长推荐
Nhận định, soi kèo Sociedad vs Espanyol, 0h30 ngày 10/2: Chờ đợi bất ngờ
Đànông đến tuổi trưởng thành nên biết cách bầu bạn với rượu, có như vậy mới mở rộngđược mối quan hệ, từ đó mới có tiền, có quyền.
Nhân đọc bài "Ghê sợ nạn rượu chè bê tha của đàn ông Việt" của tác giả Hoàng Tú, tôi xin có một vài suy nghĩ như sau:
“Rượu đắng thế, độc thế, uống xong kêu đau đầu, sao còn thích uống?” đó hẳnlà câu hỏi mà chị em vẫn thường thắc mắc. Xin thưa, tôi cũng thuộc dạng sợ rượu,không thích uống rượu chút nào nhưng vẫn phải uống. Vì để có miếng cơm, manh áo,tôi buộc phải biết uống rượu.
Nghe có vẻ phi lý, có người sẽ cho rằng tôi ngụy biện, miếng cơm manh áo thìliên quan quái gì đến việc uống rượu? Khi tôi ngoài 20 tuổi, mới chập chững bướcvào đời, tôi cũng nghĩ thế đấy. Nhưng giờ đây, khi cận kề tuổi tứ tuần, đã khinhqua nhiều gian truân, sóng gió của cuộc đời, tôi nghiệm ra rằng, với đàn ông,không làm bạn với rượu thì đừng mong tiến thân.
“Không uống được rượu thì tiếp khách thế nào, tiếp cấp trên thế nào, chả lẽ nước lọc à?”.
Ngày tôi mới đi làm, tôi ghét uống rượu nên những buổi tụ tập của cánh đànông công ty sau giờ làm tôi đều từ chối hết. Tôi cũng biết là vì “sự từ chối”của tôi mà cánh đàn ông trong công ty không mấy ai ưa mình, lúc đó tôi nghĩ kệ,việc ai nấy làm, sao phải hùa theo số đông. Rồi tôi mới nhận ra là vì không uốngrượu mà tôi đang tự cô lập mình.
Tôi trình bày ý tưởng gì cũng bị đồng nghiệp bốp chát, trong khi họ ca tụngnhau, tâng bốc nhau với sếp, và chính sếp thỉnh thoảng cũng tham gia cái nhóm ấynên thấy sự thiên vị rõ rệt. Tôi làm được ở công ty đó nửa năm thì bỏ vì nghĩrằng không thể hòa đồng nổi với cái đám bợm nhậu ấy.
Vào công ty mới, sếp trực tiếp là nữ, tôi mừng thầm vì chắc chắn sếp nữ sẽchẳng thích uống rượu đâu. Nhưng sau buổi tiệc mừng nhân viên mới, tôi đã nhầm.Sếp tôi không phải không uống được rượu, mà còn là cao thủ, nhân viên chúng tôikhông ai bì kịp. Tôi ú ớ hỏi một anh đồng nghiệp sao chị ấy uống khỏe thế. Câutrả lời tôi nhận được là “Chú gà thế, làm quản lý ai chả biết uống rượu, khônguống được rượu thì tiếp khách thế nào, tiếp cấp trên thế nào, chả lẽ nước lọcà?”.
Càng biết uống, càng được lòng đối tác, càng dễ kí hợp đồng.
Một lần sếp giao đến gặp đối tác để lấy phụ lục hợp đồng đã ký, họ không gọiđến văn phòng mà hẹn ở một nhà hàng vào giờ ăn trưa. Tôi cứ ngỡ rằng, chắc họ cóviệc ở đó nên bảo mình ghé qua lấy. Lúc đến thì tất cả đã ngồi vào bàn, dành sẵnmột chỗ cho tôi. “Cứ từ từ ngồi xuống đã, đi đâu mà vội”. Và muốn lấy được hợpđồng, tôi đành phải nhập cuộc.
Dần dần tôi nhận ra rằng, tất cả các mối quan hệ nhân viên – sếp, công ty –đối tác, công ty – khách hàng đều được xây dựng trên bàn nhậu. Càng biết uống,càng được lòng sếp, càng dễ thăng chức. Càng biết uống, càng được lòng đối tác,càng dễ kí hợp đồng. Từ một người ghét rượu, tôi buộc phải làm bạn với chúnghàng ngày.
Giờ đây, rượu là một phần công việc của tôi. Và tôi khẳng định, tất cả nhữngngười làm kinh doanh đều phải thừa nhận điều này. Dù bạn không thích, nhưng bạnkhông thể dùng nước lọc, cô – ca để tiếp đối tác. Bạn muốn có hợp đồng, muốn cótiền thì phải chấp nhận. Đơn giản thế thôi.
Độc giả Hoàng Nam(Ba Đình, Hà Nội)
Bài viết thể hiện quan điểm của độc giả
Bạn nghĩ gì về quan điểm này? Mọi quan sát, suy ngẫm, phân tích về tệ nạn uống rượu của một số đàn ông Việt xin được gửi theo mẫu phản hồi dưới đây hoặc email [email protected]! Trân trọng cảm ơn độc giả!
">Tự thú của bợm nhậu: Quan hệ, tiền bạc có từ bàn rượu
Daniel Chan - ảo thuật gia cho các tỷ phú. Daniel Chan là một ảo thuật gia chuyên phục vụ giới nhà giàu ở Mỹ. Khách hàng của anh là những công ty công nghệ lớn nhất ở thung lũng Silicon. Anh biểu diễn trên sân khấu của các sự kiện thương mại, các bữa tiệc của giới doanh nhân, các sự kiện tại tư gia… Năm 2016, tờ Buzzfeed từng gọi anh là “nhà ảo thuật được yêu thích của thung lũng Silicon”.
Sinh ra và lớn lên ở quận Richmond, San Francisco, Chan thường bị bắt nạt khi còn nhỏ. Những người hàng xóm Mỹ hay gọi cậu bé Chan là “con khỉ”.
“Tôi không có bất cứ kỹ năng xã hội nào” – Chan nói. “Vì thế, tôi quyết định học ảo thuật”.
Chan không nhớ lần đầu tiên mình tiếp xúc với ảo thuật là khi nào, nhưng anh đã bị các ảo thuật gia trong những bữa tiệc sinh nhật hay ở công viên mê hoặc. Những trò ma thuật mà Chan chứng kiến như một cánh cổng giúp anh trốn khỏi thực tế.
Trong suốt những năm học trung học, anh đã thành thạo một số kỹ thuật cơ bản. Trong khi học ngành Quản trị kinh doanh ở ĐH California, Riverside, anh rất gắn bó với câu lạc bộ tung hứng của trường và bắt đầu đọc văn học ma thuật.
Sau khi tốt nghiệp năm 2000, Chan làm việc cho PayPal ở vị trí đại diện dịch vụ khách hàng và được trả 32.000 USD/năm. Trong thời gian đó, ảo thuật trở thành nghề tay trái của anh. Nhưng 13 tháng sau, Chan xin nghỉ việc.
Anh quyết định trở thành một ảo thuật gia toàn thời gian.
Chan thường bị bắt nạt khi còn nhỏ. Phục vụ sự thanh lịch thuần khiết
Kể từ khi bắt đầu sự nghiệp ảo thuật vào đầu những năm 2000 cho đến bây giờ, Chan đã đi được một chặng đường khá dài. Anh tìm ra đối tượng khách hàng chính của mình: Các tỷ phú công nghệ.
Công việc mang lại cho anh thu nhập hằng năm lên tới 6 con số.
Tính tới hiện tại, Chan đã biểu diễn khoảng 5.000 chương trình. Danh sách khách hàng của anh gồm có: Google, Apple, Airbnb, một danh sách dài những công ty công nghệ và quỹ đầu tư mạo hiểm hàng đầu thế giới. Có những thời điểm, mỗi ngày anh biểu diễn tới 3 sự kiện, mỗi lần được trả từ 500 tới 5.000 USD.
Khách hàng của ảo thuật gia 42 tuổi là những người đĩnh đạc và tinh tế - những người không thích các trò ảo thuật ngớ ngẩn, hài hước.
Anh hay biểu diễn mấy trò lừa với lá bài, hoặc trò móc túi. Anh có gần 30 chiếc iPhone để lừa khán giả rằng anh đang sử dụng điện thoại của họ và có thể mở khóa một cách kỳ diệu.
Chan biểu diễn cho các khách VIP. “Khi bạn được thuê biểu diễn cho những ông chủ của Ritz Carlton hay Four Seasons, họ muốn những thứ thật thanh lịch, những thứ có thể đánh lừa được họ” - Chan nói.
Nhưng sở trường của Chan lại là những trò ma thuật khi đi quanh phòng tiệc. Anh sẽ làm cho các khách mời sửng sốt bằng bàn tay của mình ở khoảng cách rất gần.
“Mọi người ở Silicon đều nói về tôi. Họ giới thiệu tôi cho các bữa tiệc sinh nhật. Họ không muốn những chú hề già nữa, họ muốn một chàng trai trẻ biết tung hứng vòng lửa”.
Chan từng biểu diễn ở sân sau của căn biệt thự trị giá 45 triệu USD, mua vui cho đám trẻ con của một giám đốc công nghệ giàu có.
Anh cũng từng biểu diễn ở một bữa tiệc sinh nhật xa xỉ khác của con một nhân viên Google với chủ đề Harry Potter. Chủ nhà đã chi khoảng 250.000 USD để tổ chức bữa tiệc này.
Các ảo thuật gia khác thường rời bữa tiệc sau 1 giờ đồng hồ, nhưng Chan thì khác. Anh nhận ra rằng tiền nằm ở trong túi những vị khách tham dự bữa tiệc.
“Tôi thường đi vòng quanh, ăn một ít trứng cá muối và mua vui cho những vị khách trưởng thành, làm cho những tờ hóa đơn có chữ ký xuất hiện bên dưới chiếc đồng hồ trị giá 50.000 USD của họ”.
Nhờ thế, Chan nhận được ngày càng nhiều hợp đồng hơn. Các ông lớn về công nghệ như Intel, eBay, Apple, Google, Twitter… cũng liên lạc với anh. Chan muốn xây dựng các mối quan hệ lâu dài.
Chan xuất hiện trong các bữa tiệc sang trọng như một ảo thuật gia hiện đại và tinh tế. Để thu hút các khách hàng mới, anh bắt đầu xây dựng lại thương hiệu như một ảo thuật gia chuyên phục vụ các doanh nghiệp, chứ không đơn thuần là một nghệ sĩ giải trí.
“Khi các đối thủ còn đang đi học về ảo thuật thì tôi đã học về SEO. Tôi nghiên cứu về cách Bill Gates và Steve Jobs gây dựng nên đế chế của họ. Tôi đọc Principles của huyền thoại đầu tư Ray Dalio. Tôi cố gắng hiểu về thế giới”.
Một số người thuê Chan phần lớn là vì chiến thuật ấn tượng của anh.
“Tôi mua 1 cổ phiếu ở mọi công ty thuê tôi. Khi giá cổ phiếu tăng, tôi sẽ gửi cho họ một email: Các ngài đang làm rất tốt! Có vẻ như đây là một năm tốt để tổ chức một bữa tiệc ăn mừng và thuê một ảo thuật gia…”.
Với những bữa tiệc ở thung lũng Silicon, khi mà cả cá sấu, bí ngô nặng nửa tấn, hóa thạch khủng long, những tác phẩm điêu khắc bằng băng trị giá 20 nghìn USD cũng có mặt thì chi phí cho một ảo thuật gia là hoàn toàn hợp lý.
Nếu khách hàng không đủ khả năng thuê Chan, anh sẽ giới thiệu cho họ cậu con trai 12 tuổi của anh - người đã làm ảo thuật từ năm 4 tuổi. James chỉ có giá từ 250 đến 750 USD cho mỗi sự kiện. Chan hi vọng, một ngày nào đó, con trai sẽ nối nghiệp anh.
Con trai và con gái Chan đều đang học để trở thành ảo thuật gia. Vợ anh là chuyên gia về tạo hình bóng bay. Dạo gần đây, do ảnh hưởng của dịch Covid-19, công việc làm ăn của Chan bị ảnh hưởng đáng kể. Anh mất khoảng 8.000 USD/ tuần khi các chương trình bị hủy. Một số công ty công nghệ - nhóm khách hàng chính của Chan - còn tuyên bố rằng các nhân viên nên làm việc tại nhà đến hết năm 2020.
“Năm nay là ngày nghỉ phép bắt buộc của tôi” - Chan chia sẻ.
Sự thiệt hại này khiến tâm trạng của anh bất ổn. Anh cảm thấy chán nản, nhưng cuối cùng Chan chấp nhận biểu diễn qua video cho một khách hàng trung thành. Chan nhanh chóng nhận ra rằng anh có thể mở rộng kinh doanh trên nền tảng video - nơi ai cũng có thể xem ngay cả khi đang ở những nơi khác nhau.
Chan bắt đầu biểu diễn nhiều hơn nhưng thu phí thấp hơn - chỉ khoảng 500 USD/ buổi biểu diễn.
Anh hi vọng rằng các doanh nghiệp sẽ tìm tới anh nhiều hơn để “giải khuây” cho các nhân viên đang phải làm việc ở nhà vì Covid-19.
Làm trợ lý cho nhà siêu giàu, 3 giờ sáng vẫn phải hỗ trợ 'thượng đế'
Insignia là dịch vụ trợ lý cá nhân dành cho giới siêu giàu, được thành lập ở châu Âu vào năm 1996. Đến năm 2019, công ty mở văn phòng ở New York với mong muốn phục vụ các khách hàng người Mỹ.
">Ảo thuật gia tiết lộ sở thích của các tỷ phú ở Mỹ
Clip hậu trường cảnh nóng của Quốc Trường, Bảo Anh và Minh Hằng
Trong phim Bẫy ngọt ngào, Bảo Anh vào vai Camy, một người vợ cam chịu sự bạo hành cả về thể xác lẫn tinh thần từ chồng mình là Đăng Minh (Quốc Trường). Nói về cảnh nóng trong phim, nam diễn viên Về nhà đi conthừa nhận: "Mắc cỡ chứ, đàn ông nhưng vẫn mắc cỡ".
Đặc biệt với cảnh vừa sex vừa đánh Bảo Anh, Quốc Trường chia sẻ: "Vì đó không phải là Quốc Trường nên không nhập vai được luôn, phải cố gắng lắm mới diễn được cảnh đó". Ngay khi hoàn thành phân cảnh này, nam diễn viên phải ôm an ủi động viên Bảo Anh.
">
Quốc Trường xấu hổ khi đóng cảnh nóng bạo lực
Soi kèo phạt góc Lecce vs Bologna, 0h00 ngày 10/2
Cặp đôi Lý Thị Hồng Đào (sinh năm 1995, Sóc Trăng) và Lưu Phan Thành hiện đang cùng sống, làm việc tại thành phố Biên Hoà là cặp đôi mới đây đã nhận được sự quan tâm đặc biệt của cộng đồng mạng bởi hành trình yêu đẹp đặc biệt.
Phan Thành và Hồng Đào
Cả hai lần đầu biết nhau là vào cuối năm 2016, khi đó Thành là HLV còn Đào mới bắt đầu đi tập. Nhờ cơ duyên là người hướng dẫn trực tiếp, chỉ sau 1 tháng cặp đôi chính thức quen nhau. Màn tìm hiểu “nhanh như chớp” khiến Hồng Đào nhớ lại vẫn thừa nhận là vội vàng nhưng đúng đắn.
Kể từ khi chính thức xác định mối quan hệ, Hồng Đào và Phan Thành luôn cùng nhau cố gắng học hỏi để theo đuổi đam mê. Đào từ một cô gái chỉ đơn thuần tập gym được bạn trai tiếp thêm động lực nên giờ đây đã trở thành một HLV. Sau 4 năm yêu nhau, cả hai đã đánh dấu bằng một đám cưới vào đầu năm 2020 vừa qua.
Nói về 4 năm yêu đương, điều Hồng Đào tự hào nhất là cặp đôi chưa một lần nói chia tay. Chỉ có duy nhất một kỷ niệm vào khoảng thời gian Thành phải siết cân đi thi môn thể hình cấp quốc gia, phải ăn kiêng khó khăn, vô tình tạo áp lực nên cả hai có chút cãi vã.
Tuy nhiên, điều khiến đôi trẻ duy trì mối quan hệ lâu bền chính là ngầm đặt ra một nguyên tắc chung là cãi nhau không để sang ngày hôm sau, thẳng thắng nêu rõ những khuyết điểm của đối phương để cùng nhau sửa đổi, cố gắng.
Cả hai đã có cái kết viên mãn sau 4 năm yêu nhau
Thực tế có một điều Đào thú nhận dù yêu nhưng cả hai không hứa hẹn tương lai, chỉ biết yêu hết lòng. Bởi thế nên sau những lần cãi vã, cặp đôi lại càng trân trọng nhau hơn, cùng nhau cố gắng để thay đổi vì nhau.
“Những người làm công việc như tụi mình, tính chất của công việc luôn phải tiếp xúc với nhiều người cả nam lẫn nữ nên không tránh khỏi việc ghen tuông rồi cãi nhau.
Nhưng nếu cứ cố chấp thì sẽ không thể lâu bền được. Lâu dần chúng mình tạo niềm tin cho nhau và vượt qua được mọi thứ”, Hồng Đào chia sẻ.
Cặp đôi luôn duy trì một nguyên tắc để giữ tình yêu lâu bền
Cặp đôi đồng hành trong cả cuộc sống lẫn đam mê.
Hiện tại, đôi trẻ đã có sự nghiệp khá thành công với công việc ổn định. Cả hai cũng đã kết hôn song vẫn chưa có kế hoạch sinh con vì muốn ưu tiên cho sự nghiệp trước. Hồng Đào cho biết dự định của cặp đôi là sẽ sinh con trong 1-2 năm tới.
Câu chuyện tình yêu 60 năm bình dị khiến dân mạng trầm trồ, ngưỡng mộ
Khoảnh khắc bình yên, nhẹ nhàng của cặp vợ chồng già Thái Nguyên trong bộ ảnh kỷ niệm 60 năm ngày cưới khiến giới trẻ trầm trồ ao ước: Chỉ cần một tình yêu xanh mướt như vậy cũng đủ mãn nguyện rồi.
">'Nguyên tắc ngầm' giúp cặp đôi mê gym ươm mầm tình yêu
Buổi họp báo công bố triển khai dự án dàn dựng vở kịch kinh điển “Hedda Gabler”. Buổi họp báo công bố sự kiện diễn ra sáng 25/7 với sự tham dự sự của Giám đốc Nhà hát Tuổi trẻ - NSƯT Nguyễn Sĩ Tiến, Phó Giám đốc Nhà hát - NSƯT Cao Ngọc Ánh, Cục trưởng Cục Hợp tác Quốc tế, Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch - Bà Nguyễn Phương Hòa, Đại sứ Na Uy tại Việt Nam - Bà Grete Løchen, Đạo diễn Tsuyoshi Sugiyama và đông đảo các thế hệ nghệ sĩ của Nhà hát Tuổi trẻ.
Phát biểu khai mạc, Ông Nguyễn Sĩ Tiến - Giám đốc Nhà hát cho biết: “Mặc dù Hedda Gabler đã từng được dàn dựng tại Việt Nam, nhưng với sự hợp tác cùng Đạo diễn Tsuyoshi Sugiyama lần này, Nhà hát Tuổi Trẻ muốn mang đến cho khán giả Việt Nam đặc biệt là các bạn trẻ một phiên bản hoàn toàn mới của vở kịch với những thông điệp chưa bao giờ cũ. Đồng thời, chúng tôi cũng có tham vọng sẽ mang Hedda Gabler tham dự Liên hoan Sân khấu Thể nghiệm Quốc tếlần thứ 5 tổ chức tại Hà Nội tháng 11/2022. Đây cũng là một cơ hội quý báu để các nghệ sĩ trẻ của Nhà hát được tiếp cận với tác phẩm văn học nổi tiếng của Na Uy đồng thời được làm việc và học hỏi cùng với đạo diễn tài ba của Nhật Bản, qua đó giúp các em phát huy được hết tài năng và tố chất của mình”.
Bằng cách lột tả chân thực tâm lý một người phụ nữ mâu thuẫn, tan vỡ trong Hedda Gabler - một vở kịch được viết vào năm 1890 khi Henrik Ibsen 62 tuổi, Hedda Gablerlà một đỉnh cao trong sự nghiệp sáng tác của ông. Mặc dù đã có nhiều tác phẩm lớn song với Hedda Gabler,bút pháp của Ibsen đã đạt đến đỉnh cao trong việc xây dựng chiều sâu tâm lý nhân vật.
“Henrik Ibsen là nhà viết kịch Na Uy nổi tiếng trên thế giới. Những vấn đề mà ông đặt ra trong những tác phẩm của mình, dù được sáng tác hàng trăm năm trước, vẫn tiếp tục có ý nghĩa và mang tính thời sự ở thời đại của chúng ta ngày nay. Vì thế, tôi tự hào vì Hedda Gabler – một trong những vở kịch kinh điển của ông sẽ được trình diễn trên sân khấu Nhà hát tuổi trẻ. Tôi tin rằng vở kịch sẽ là một dấu mốc mới trong quan hệ hợp tác giữa về văn hóa giữa Na Uy – Việt Nam – Nhật Bản, đồng thời lan tỏa những giá trị văn học và nghệ thuật tới khán giả Việt Nam và xa hơn nữa”, Đại sứ Na Uy tại Việt Nam Grete Løchen chia sẻ.
Đạo diễn Tsuyoshi Sugiyama bày tỏ: “Tôi không hề cảm thấy bỡ ngỡ với Việt Nam, nhờ sự thân thiện, lòng hiếu khách của các nghệ sĩ Việt Nam tại Nhà hát Tuổi trẻ và tình yêu mà tôi cảm nhận được từ những người Việt Nam sống quanh tôi. Các nghệ sĩ của Nhà hát Tuổi trẻ thật tài năng. Thật thú vị khi được làm việc cùng với những con người này, giúp họ phát huy được hết thế mạnh trong diễn xuất của các em, để cùng nhau chúng tôi sẽ tạo nên một vở kịchHedda Gablerthành công. Đây cũng chính là điều khiến tôi rất yêu công việc đạo diễn của mình”.
Các diễn viên Nhà hát Tuổi Trẻ trong buổi khởi công vở 'Hedda Gabler' sáng 25/7. Hedda Gabler sẽ ra mắt khán giả trong tháng 9/2022.
Bảo Đức
">Tái hiện vở kịch kinh điển của Na Uy trên sân khấu Việt Nam
Nhiều nhất là các cầu thủ gốc Nhật Bản (ba người). Trong đó, tiền vệ Yudai Ogawa sinh năm 1996, sang giải VĐQG Campuchia thi đấu từ năm 2018. Anh nhập tịch thành công hồi tháng 10/2023, đã ghi một bàn sau 11 trận cho tuyển Campuchia.
Hikaru Mizuno chơi tại Campuchia từ 2015, nhưng mới nhập tịch hồi tháng 7 năm nay. Cầu thủ sinh năm 1991 được đánh giá là đa năng, có thể chơi hậu vệ hoặc tiền phòng ngự. Cuối cùng là hậu vệ Takasi Ose, sinh năm 1995, mới nhận quốc tịch và AFF Cup 2024 là giải đấu đầu tiên chơi cho Campuchia.
">Campuchia gọi 8 cầu thủ nhập tịch dự AFF Cup 2024